Tại Hội nghị về sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin (ATTT) mạng nội địa và đánh giá tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại tại Việt Nam tổ chức ngày 8/11/2017, bà Bùi Thị Huyền, đại diện Cục ATTT, (Bộ TT&TT) cho hay, tình trạng tin tặc tấn công người dùng máy tính thông qua phần mềm độc hại ngày càng gây nguy hiểm cho người dùng. Phần mềm độc hại có thể lấy được dữ liệu từ máy tính người dùng rồi dùng mã độc tấn công phishing, truy cập bất hợp pháp. Phần mềm độc hại tấn công người dùng với hai mục tiêu chính: mục tiêu chính trị và mục tiêu kinh tế. Ví dụ như cuộc tấn công vào VietnamAirline có mang màu sắc chính trị. Với mục tiêu kinh tế, tin tặc tấn công người dùng với mục đích đánh cắp thông tin để tống tiền, đòi tiền chuộc hoặc sử dụng vào các mục đích phá hoại khác.
Việt Nam đang là thị trường tiềm năng của ngành “công nghiệp” mã độc thế giới. Không gian mạng Việt Nam đang được xem như là môi trường thử nghiệm cho mã độc. Lý do là do tốc độ tăng trưởng Internet ở Việt Nam rất nóng, số lượng người dùng Internet tăng nhanh nhưng nhận thức của người dùng về ATTT còn thấp, người dùng chưa có thói quen dùng phần mềm bản quyền và thêm lý do là còn có nhiều hướng cho phép khai thác lợi nhuận khác.
Theo số liệu mà Cục ATTT được các hãng lớn trên thế giới chia sẻ thì Việt Nam nằm trong nhóm có chỉ số lây nhiễm phần mềm cao, độ lây nhiễm đứng thứ 8 thế giới với tỷ lệ người dùng bị tấn công lên tới 46%. Theo số liệu mới nhất mà Cục An toàn thông tin ghi nhận được trong 3 tháng, từ tháng 6 tới tháng 8/2017 có tới hơn 9 triệu lượt truy vấn độc hại từ các địa chỉ IP của Việt Nam. Nguyên nhân của việc bị lây nhiễm mã độc cao là do thói quen sử dụng phần mềm không bản quyền của người dùng Việt. Bên cạnh đó, ý thức của các cá nhân, đơn vị về chống lây nhiễm mã độc còn hạn chế. Các trang web dùng dịch vụ hosting có thể là nguyên nhân phát tán mã độc trong môi trường mạng.
" alt=""/>Nhà nước, các ISP và doanh nghiệp ATTT cùng bóc gỡ mã độc trên máy tính người dùngTuy nhiên chưa dừng lại ở đó, trong tháng 10/2017, danh sách top smartphone bán chạy của Thế Giới Di Động có tên một smartphone mới của Nokia, chiếc Nokia 3. Như vậy sau một thời gian rất dài rơi khỏi danh sách các hãng smartphone bán chạy, Nokia bắt đầu trở lại với chiếc smartphone mới hoàn toàn dưới thời của HMD Global.
Việc Nokia có smartphone bán chạy tại Việt Nam không khó hiểu. Hãng này có tên tuổi sẵn tại thị trường trong nước, đồng thời chiếc Nokia 3 giá 3 triệu đồng rất dễ tiếp cận người mua.
Ông Đoàn Văn Hiểu Em, Giám đốc ngành hàng viễn thông di động - điện tử của Thế Giới Di Động, cho biết Nokia và Sony đang là hai hãng tranh nhau vị trí số 3, 4 tại hệ thống siêu thị này. Thị phần của Nokia có tăng kể từ sau khi HMD Global tiếp quản thương hiệu Nokia.
Như vậy trừ 3 ông lớn đang vững vàng 3 vị trí đầu, Nokia đã có thứ hạng nhất định so với nhóm dưới.
Trước khi Nokia tiếp cận top 10, Vivo đã có 3 tháng đưa chiếc Y55S vào danh sách của FPT Shop. Hãng smartphone Trung Quốc này tiếp tục có tháng 10 ấn tượng khi đưa Y55S vào vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng.
" alt=""/>Thị trường di động Việt: Những hãng nhỏ bắt đầu lên tiếng